TRỊ CẢM TẠI NHÀ CHO TRẺ NHỎ BẰNG 6 BÀI THUỐC DÂN GIAN MÀ CÁC MẸ NÊN BIẾT?

Trẻ nhỏ thường dễ mắc phải các bệnh về đường hô hấp như cảm lạnh do hệ miễn chưa hoàn thiện và tiếp xúc với môi trường xung quanh. Trong những tình huống như vậy, việc trị cảm tại nhà bằng các phương pháp dân gian là một lựa chọn an toàn hiệu quả. Chúng không chỉ giúp giảm các triệu chứng cảm như sốt ho và nghẹt mũi mà còn giúp cơ thể bé khỏe mạnh tự nhiên mà ko cần dùng đến kháng sinh. Trong bài viết bày Mệ Đoan chúng tôi sẽ chia sẻ với các mẹ 7 bài thuốc dân gian đơn giản có thể áp dụng để trị cảm tại nhà cho trẻ nhỏ.

1. Nguyên nhân trẻ hay mắc bệnh cảm

Nguyên nhân dẫn đến cảm ở trẻ nhỏ, dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây bệnh ở trẻ.

Trẻ em thường vô tình tiếp xúc,nhiễm các loại virus gây cảm lạnh như Rhinovirus, Enterovirus và Coronavirus thông qua hệ thống hô hấp. 

Đặc biệt vào mùa thu và mùa đông là điều kiện lý tưởng cho sự lây lan của bệnh cảm do thời tiết trở lạnh và khô làm giảm sức đề kháng của trẻ. 

Trẻ nhiễm virus thông qua tiếp xúc trực tiếp với người hoặc vật bị nhiễm bệnh. Hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh nên các trẻ rất dễ mặc phải bệnh

2. Một số triệu chứng xuất hiện khi bé mắc bệnh.

Cảm ở trẻ gây nên một số triệu chứng khiến trẻ khó chịu, quấy khóc , mệt mỏi, biếng ăn,…

  • .Chảy nước mũi liên tục, nghẹt mũi khiến trẻ khó thở, hắt xì nhiều lần/ ngày
  • Ho nhiều, rát cổ
  • Sốt nhẹ đối với một số trẻ
  • Bé mệt, khó chịu, bỏ ăn, bỏ bú
  • Nặng sẽ bị tiêu chảy, nôn mửa.

3.Mẹo dân gian với 6 bài thuốc trị cảm tại nhà cho trẻ

3.1 Trị cảm tại nhà bằng gừng tươi.

tri-cam-tai-nha

Cách trị cảm tại nhà cho bé bằng việc tắm nước gừng là một mẹo dân giản trị cảm rất tốt. Theo y học cổ truyền thì gừng có tính nóng giúp làm ấm cho cơ thể bé. Tắm nước gừng với nhiệt độ nước vừa phải, hơi nước bốc lên cũng giúp cho bé dễ chịu. Sau đây là bước thực hiện pha nước gừng tắm cho bé:

  • Chuẩn bị khoảng 2-3 củ gừng giã thật nhuyễn, rồi cho vào một ly nước sôi ủ nó trong khoảng 5 phút
  • Sau đó hoàn tan nước ủ với xác gừng vào chung chậu tắm bé với lượng nước ấm vừa phải rồi tắm cho bé như bình thường.

Lưu ý tắm thất nhanh chóng cho bé, không nên ngậm bé trong nước quá lâu. Đặc biệt không được sử dụng mẹo này cho bé dưới 1 tháng tuổi bởi trẻ ở độ tuổi này có làn da rất nhạy cảm.

3.2 Trị cảm tại nhà bằng lá hẹ.

Hẹ có tính ấm, hơi chua và cay nhẹ nó có tác dụng thanh nhiệt, tiêu đờm rất tốt. Đối với trẻ sơ sinh cách điều trị cúm bằng lá hẹ phát huy tính kháng sinh cực mạnh giúp ức chế được các hoạt động của vi khuẩn, virus gây viêm ở cổ họng, làm giảm triệu chứng sổ mũi. Đây là cách trị cảm tại nhà hiệu quả dứt điểm khi các mẹ sử dụng.Có 2 bài thuốc trị cảm tại nhà với lá hẹ.

tri-cam-tai-nha

  • Bài thuốc một sẽ kết hợp lá hẹ với mật ong nguyên chất.Đem 100g lá hẹ đi rửa sạch sau đó cắt thành từng khúc 2cm rồi cho vào một bát to. Đổ mật ong ngập lá hẹ rồi cho hỗn hợp đi hấp cách thủy khoảng 30p.Sau khi hấp xong thì các mẹ chất lấy nước cho bé sử dụng. Ngày uống 3 lần và mỗi lần từ 2-3 thìa. Còn đối với đã lớn thì có thể chế biến các thức ăn từ hẹ thì hiệu quả sẽ nhanh hơn. 
  • Bài hai sẽ là sự kết hợp giữa lá hẹ, chanh  và nghệ tươi. Lá hẹ, chanh và nghệ tưới đều là các thực phẩm có tính kháng sinh cực mạnh. Chanh để nguyên vỏ có khả năng tiêu độc đây là cách điều trị cảm hiệu quả. Với các thành phần 10g hẹ tươi, 1 quả chanh nguyên vỏ, 3 củ nghệ tươi. Đem 3 ba rửa sạch sau đó đạt hẹ thành từng khúc, chánh cắt lát mỏng, nghệ sẽ đem nướng chín cạo lớp vỏ ngoài rồi giã thật nhuyễn. Cho cả 3 nguyên liệu đã chế biến vào tô thêm khoảng 4-5 muỗng nước lọc, hấp cách thủy hỡn hợp 15- 25p. Thành phẩm sẽ cho trẻ uống 2 thìa mỗi lần sau khi ăn 20p. Tùy theo tình trạng bệnh của bé thì sử dụng tầm 5-7 ngày cảm sẽ dứt hẳn.

3.3 Trị cảm tại nhà cho trẻ bằng lá tía tô.

Theo Đông y, tía tô có tính ấm được quy vào các kinh Tâm, Tỳ, Phế.Vị thuốc này ngăn ngừa cảm, phòng chống hen suyễn, trị ho khan, nghẹt mũi giảm nôn trớ ở cả người lớn và trẻ em. Sử dụng cả lá và cành tía tô rửa sách dun với khoảng 1 lít nước, rồi đổ ra bát to để xông cho bé.Hơi nước tía tô chứa các hoạt chất kháng viêm, chống khuẩn đi vào mũi và đường hô hấp giúp tiêu diệt các virus gây bệnh, giảm sưng viêm, khắc phục được tình trạng xổ mũi ở bé. Chỉnh cần áp dùng 2 ngày 1 lần cho đên khi nào bé hết sổ mũi.

tri-cam-tai-nha

3.4 Trị cảm tại nhà bằng húng chanh.

Sử dụng húng chanh cũng là một lựa chọn tốt trong việc trị cảm tại nhà. Vì thành phần trong lá húng chanh có chứa nhiều tinh dầu sát khuẩn, hạ sốt, giảm ho, tiêu đờm. Có hai cách điều trị cảm cúm tại nhà với húng chanh.

tri-cam-tai-nha

  • Cách 1: Uống nước lá húng chanh nguyên chất. Dùng 20g lá húng chanh giã nát rồi cho vào tô hòa chung với 1 lít nước ấm. Mẹ cho bé uống ngày 2 lần sẽ thấy tình trạng cảm của bé cải thiện .
  • Cách 2: Dùng húng chanh kết hợp với đường phèn. Sử dụng 20g lá húng chanh và 20g đường phèn đem đi hấp cách thủy 30 phút . Sau đó mẹ chất nước rồi chia ra làm 3 đến 4 phần cho bé dùng hết trong một ngày.

3.5 Trị cảm tại nhà bằng hoa hồng trắng.

Trị cảm bằng hoa hồng trắng cũng là mẹo hay của dân gian. Bời hoa hồng trắng giàu vitamin A,B,C,K,đặc biệt có tính ấm giúp giảm viêm, hoạt huyết, trị ho, ngăn ngừa cảm lạnh, sổ mũi,…Đối với hoa hồng trắng ta cũng có 2 cách dùng.

tri-cam-tai-nha

  • Cách 1: Hoa hồng trắng với đường phèn. Dùng 20g hoa hồng trắng cho vào tô thêm 1 thìa đường phèn rồi chưng cách thủy . Cho  bé uống ngày 3 lần.
  • Chưng hoa hồng trắng với quất và đường phèn. Trong quất cũng có tính sát khuẩn tốt nên làm tăng công hiệu của bài thuốc khi kết hợp chung cùng hoa hồng trắng và đường phèn. Dùng 20g hoa hồng trắng 2 trái tắc và 20g đường phèn chưng cách thủy 30 phút. Thành phẩm cho bé uống 3 lần/ ngày.

3.6 Trị cảm tại nhà bằng tinh dầu tỏi.

Tỏi là một vị thuốc chữa cảm, ho, sốt hay. Theo Đông y thì tỏi có vị cay, tính ôn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ ho, tiêu đàm. Việc sử dụng tỏi hàng ngày có thể giúp hạn chế nguy cơ nhiễm cảm lạnh khi chuyển mùa. Vì tỏi có mùi rất hăng nên bé sẽ khó sử dụng nên các mẹ nên nướng sau đó giã nhuyễn để lấy nước cốt thêm vào nước cho bé uống hoặc có thể thêm nước cốt tỏi vào cháo của bé ăn hàng ngày.

tri-cam-tai-nha

4. Lưu ý không mắc phải các sai lầm khi trị cảm tại nhà cho bé.

Các biện pháp điều trị cảm tại nhà cho trẻ cũng có một số rủi ro nếu ba mẹ không đọc khi hướng dẫn sử dụng. Lỗi mà các ba mẹ hay mắc phải gồm:

  • Dùng thuốc nhưng không có chỉ định của bác sĩ: Trẻ sơ sinh có hệ cơ quan chưa được hoàn chỉnh, nên việc tự ý sử dụng thuốc có thể mang nhiều rủi ro cao cho bé.
  • Dùng mật ong cho trẻ sơ sinh: Mật ong rất tốt cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Những với trẻ sơ sinh thì trẻ quá nhỏ chưa tiếp xúc với nhiều loại thực phẩm. Nên việc cho trẻ sơ sinh sử dụng mật ong sẽ chứa các nguy cơ gây dị ứng cho trẻ. 
  • Tạo điều kiện môi trường yên tỉnh để bé nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc để nhanh phục hồi.
  • Đo nhiệt độ cơ thể bé đều đặn để kiểm tra tình trạng sức khỏe của bé.
  • Chăm sóc dinh dưỡng cho bé nhiều hơn trong quá trình bị cảm. Chú ý cho bé uống nước đầy đủ và chế độ ăn cân đối nhiều chất dinh dưỡng để hỡ trợ hệ miễn dịch của bé.

5. Những lời khuyên của Mệ Đoan.

Qua bài viết trên của Mệ Đoan đã chỉ rõ cho các ba mẹ được các mẹo trị cảm tại nhà cho bé và kèm theo những lưu ý. Nên trong trường hợp mà bé mắc cảm nặng lâu ngày nhưng không hết thì cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế, bệnh viện để bác sĩ khám và điều trị cho bé kịp thời.